Tags:

Trợ cấp Nghề cá

(vasep.com.vn) Một số quốc gia đang phát triển, trong đó có Ấn Độ, đã từ chối đề xuất này trong những giờ cuối cùng của cuộc họp. Các nhà đàm phán của Tổ chức Thương mại Thế giới đang tập hợp lại sau khi không đạt được thỏa thuận về hiệp ước hạn chế trợ cấp nghề cá có hại tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 ở Abu Dhabi, UAE. 

(vasep.com.vn) Khi các cuộc đàm phán của Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) về trợ cấp đánh bắt cá diễn ra tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 của WTO (MC13) tại Abu Dhabi, U.A.E., các đại biểu từ Ấn Độ đã kiên quyết tìm cách cấm các khoản trợ cấp cho phép đội tàu Trung Quốc và EU tiếp cận vùng biển nước ngoài, bao gồm cả việc cấm thanh toán cho chính phủ bên thứ ba. Quốc gia Nam Á này tuyên bố rằng các quốc gia có đội tàu viễn dương lớn sẽ đưa ra những khoản trợ cấp có hại nhất và sẽ nhận được nhiều sự giám sát nhất.

(vasep.com.vn) Những khâu cuối cùng trước Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) (MC12), được tổ chức tại Geneva từ ngày 12 - 17/6/2022, đã dẫn đến việc thông qua Hiệp định WTO về Trợ cấp Thủy sản cấm trợ cấp hỗ trợ các hoạt động bất hợp pháp, không báo cáo và không được kiểm soát (IUU) đánh bắt cá, cấm hỗ trợ đánh bắt các nguồn lợi bị đánh bắt quá mức, và loại bỏ các khoản trợ cấp cho việc đánh bắt ở các vùng biển xa không được kiểm soát.

(vasep.com.vn) Ấn Độ ủng hộ việc miễn 25 năm lệnh cấm trợ cấp nghề cá cho các nước đang phát triển không tham gia đánh bắt xa bờ.

(vasep.com.vn) Đại sứ Ambassador Santiago Wills (Colombia), Chủ tịch các cuộc đàm phán trợ cấp nghề cá của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã đệ trình dự thảo để các Bộ trưởng xem xét trước Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12). Do các hạn chế của Covid-19, MC12 đã bị hoãn vô thời hạn.

(vasep.com.vn) Các cuộc đàm phán toàn cầu để chấm dứt các khoản trợ cấp nghề cá được coi là “có hại” – những trợ cấp hướng tới gia tăng đánh bắt quá mức – đã kéo dài trong vài năm. Các khoản trợ cấp thủy sản có hại này đã được sử dụng để đóng các tàu công nghiệp lớn và chi trả cho nhiên liệu, do đó, các tàu cỡ lớn này có thể đi tới các vùng biển xa để đánh bắt hải sản. Điều này có thể gây nguy hiểm cho sinh kế và nguồn thức ăn của các ngư dân đánh bắt quy mô nhỏ ở các cộng đồng ven biển trên khắp thế giới, và đang đẩy vô số nguồn lợi hải sản tới bờ vực cạn kiệt do bị đánh bắt quá mức (hay còn gọi là lạm thác).